Blog

[ TÌM HIỂU ] 2/5 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm ? ✅

2/5 thế kỷ bằng bao nhiêu năm là câu hỏi thuộc dạng bài tập chuyển đổi thời gian trong chương trình toán lớp 4.

Hôm nay Top10vietnam.net sẽ cùng các em giải toán về thời gian. Cụ thể là các bài tập về số năm, thế kỷ và các mốc thời gian. Cùng theo dõi xem 2/5 thế kỷ bằng bao nhiêu năm nhé!

2 5 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm
2 5 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm

Câu hỏi: 2/5 thế kỷ bằng bao nhiêu năm

A. 20 năm

B. 30 năm

C. 40 năm

D. 50 năm

Đáp án: C. 2/5 thế kỷ bằng 40 năm

Hướng dẫn giải: Theo quy ước 1 thế kỷ bằng 100 năm. Vậy chúng ta lấy (2×100)/5 = 40 năm. Như vậy 2/5 thế kỷ = 40 năm.

2 5 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm
2 5 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm

Kiến thức liên quan

Thời gian là khái niệm diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại và thường có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó.

 Thứ tự đơn vị đo thời gian

  • Thiên niên kỷ
  • Thế kỷ
  • Thập kỷ
  • Năm
  • Tháng
  • Ngày
  • Giờ
  • Phút
  • Giây
  • Mili giây

1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm

Theo lịch lịch Gregory (lịch cổ) hay còn gọi là lịch dương thì 1 thế kỷ bằng 100 năm, 1 thập kỷ bằng 10 năm và 1 thiên niên kỷ bằng 1000 năm

  • 1 thế kỷ = 100 năm
  • 1 thập kỷ = 10 năm
  • 1 thiên niên kỷ = 1000 năm

Cách tính thế kỷ

Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21.Vậy thế kỷ 21 bắt đầu từ năm nào đến năm nào?  Theo lịch cổ Gregory 1 thế kỷ được tính bằng 100 năm, như vậy thế kỷ 21 bắt đầu từ năm 2001 đến 2100.

Cụ thể, thế kỷ 21 bắt đầu từ ngày 01/01/2001 đến ngày 31/12/2100. Tương tự thế kỷ 22 sẽ bắt đầu từ năm 2101 đến 2200. Dựa vào cách tính trên chúng ta có bảng tính thế kỷ như sau:

Thế kỷThời gian bắt đầuThời gian kết thúc
Thế kỷ XXII(22)1/1/210131/12/2200
Thể kỷ XXI(21)1/1/200131/12/2100
Thể kỷ XX(20)1/1/190131/12/2000
Thể kỷ XIX(19)1/1/180131/12/1900
Thể kỷ XVIII(18)1/1/170131/12/1800
Thể kỷ XVII(17)1/1/160131/12/1700
Thể kỷ XVI(16)1/1/150131/12/1600
Thể kỷ XV(15)1/1/140131/12/1500
Thể kỷ XIV(14)1/1/130131/12/1400
Thể kỷ XIII(13)1/1/120131/12/1300
Thể kỷ XII(12)1/1/110131/12/1200
Thể kỷ XI(11)1/1/100131/12/1100
Thể kỷ X(10)1/1/90131/12/1000
Thế kỷ IX(9)1/1/80131/12/900
Thế kỷ VIII(8)1/1/70131/12/800
Thế kỷ VII(7)1/1/60131/12/700
Thế kỷ VI(6)1/1/50131/12/600
Thế kỷ V(5)1/1/40131/12/500
Thế kỷ IV(4)1/1/30131/12/400
Thế kỷ III(3)1/1/20131/12/300
Thế kỷ II(2)1/1/10131/12/200
Thế kỷ I(1)1/1/10131/12/100

Phân biệt thập kỷ với thập niên

Chắc hẳn khi học lịch sử hay xem phim ảnh báo chí chúng ta đã từng nghe qua các sự kiện như: “Những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20” hay “những tác phẩm được ra đời vào thập niên 70 của thế kỷ 19”,…

Khi dùng từ thập kỷ thì nghĩa là đang nói đến dấu mốc thời gian 10 năm. Còn khi dùng từ thập niên thì chỉ nói đến một khoảng thời gian nào đấy trong 1 thế kỷ

Ví dụ:

  • “Những năm cuối thế kỷ 19” nghĩa là đang nhắc đến các năm  1897, 1898, 1899 trong 1 thập kỷ kéo dài từ năm 1890 đến hết năm 1899
  • “Thập niên 70 của thế kỷ 19” nghĩa là đang đề cập đến khoảng thời gian 1870 đến khoảng thời gian 1879 của thế kỷ thứ 19 kéo dài từ 1801-1900)

Thời gian có điểm khởi đầu hay không?

Trong một thời gian dài, các nhà khoa học, kể cả Albert Einstein, nghĩ rằng vũ trụ là tĩnh lặng và vô hạn. Các quan sát sau này đã chỉ ra rằng vũ trụ thực ra đang giãn nở, và thậm chí là đang giãn nở ngày càng nhanh hơn.

Điều này có nghĩa là nó phải có nguồn gốc từ một trạng thái nhỏ gọn mà chúng ta gọi là Vụ Nổ Lớn (Big Bang), ngụ ý rằng thời gian có điểm khởi đầu.

Trong thực tế, nếu chúng ta quan sát ánh sáng có tuổi đời đủ cao, chúng ta thậm chí có thể nhìn thấy các bức xạ tàn dư từ Vụ Nổ Lớn – bức xạ nền vũ trụ (Cosmic Microwave Background – CMB). Nhận thức này là bước đầu tiên để xác định tuổi của vũ trụ.

Thời gian có kết thúc hay không?

Thời gian có điểm khởi đầu, nhưng liệu nó sẽ có kết thúc hay không tùy thuộc và bản chất của năng lượng tối đang khiến cho vũ trụ giãn nở ngày càng nhanh.

Sự gia tăng của quá trình giãn nở này có thể cuối cùng sẽ xé toạc vũ trụ, buộc vũ trụ phải kết thúc bằng một Vụ Xé Lớn (Big Rip);

Khả năng khác là năng lượng tối có thể phân rã, đảo ngược vũ trụ trở lại Vụ Nổ Lớn và vũ trụ kết thúc bằng một Vụ Co Lớn (Big Crunch); hoặc vũ trụ đơn giản là sẽ giãn nở mãi mãi.

Nhưng liệu những viễn cảnh này có kết thúc thời gian? Theo các định luật kỳ lạ của cơ học lượng tử, các hạt ngẫu nhiên nhỏ xíu có thể trong giây lát bật ra khỏi chân không – một thứ gì đó nhìn thấy liên tục trong các thí nghiệm vật lý hạt.

Một số cho rằng năng lượng tối có thể khiến các “thăng giáng lượng tử” này tạo nên một Vụ Nổ Lớn mới, kết thúc dòng thời gian của chúng ta và bắt đầu một dòng thời gian mới.

Trong khi điều này là rất lý thuyết và không chắc chắn, thì thứ chúng ta biết hiện nay là: chỉ khi chúng ta hiểu được năng lượng tối thì chúng ta sẽ biết được số phận của vũ trụ.

Như vậy với những chia sẻ trên hi vọng các bạn đã tìm được câu trả lời 2/5 thế kỷ bằng bao nhiêu năm.

Hãy theo dõi Top10vietnam.net để cập nhật thêm nhiều điều thú vị hơn nhé.

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button